Mở quán mì cay .Sự xuất hiện của bát mì Hàn Quốc có kim chi, ớt bột, sợi mì mềm dai, hải sản tươi… đã làm chao đảo không biết bao nhiêu người, đặc biệt là giới trẻ. Với vị cay tăng dần từ cấp độ 1 đến 7, mì cay Hàn Quốc khơi gợi hứng thú và sự tò mò của đông đảo thực khách. Trong thời buổi kinh doanh đa dạng các ngành nghề nổi lên và có rất nhiều những lĩnh vực thì đâu là một lựa chọn tốt để bạn có thể chọn kinh doanh? Chắc chắn rằng ngành ẩm thực, ăn uống vẫn luôn là một lĩnh vực nhiều tiềm năng nhất. Xu hướng ẩm thực Hàn Quốc
NẮM BẮT XU HƯỚNG MỞ QUÁN MÌ CAY THU LỢI NHUẬN CAO
Những chi phí cơ bản khi mở quán mì cay
Nếu muốn bắt đầu để kinh doanh mì cay thì bạn cần phải nắm được rõ các chi phí cần để thực hiện dự án này. Chi phí mở quán mì cay cơ bản được liệt kê bao gồm các chi phí sau đây
Chi phí thuê địa điểm, mặt bằng
Thuê địa điểm bạn nên chọn những nơi có vị trí mặt đường hay các khu vực trong trung tâm thương mại để khách hàng có thể dễ dàng biết đến. Nếu có điều kiện thì bạn nên thuê ở những nơi như vậy còn trong trường hợp số vốn kinh doanh ít thì có thể chọn hình thức bán online, giao tận nhà hay thuê ở những khuôn viên nhỏ, trong ngõ hẻm để tốn ít tiền hơn và có thời gian xây dựng dần.
Chi phí thuê địa điểm có thể tầm từ tối đa 20 triệu/ tháng, bao gồm:
- Diện tích chung : 5×20 (100m2)
- Diện tích kinh doanh : 5×15(75m2)
- Diện tích còn lại dành cho khu vực bếp + kho hàng + Toilet : 25m2
Thông thường khi đi thuê nhà hay mặt bằng bạn đều phải cọc tối đa 3 tháng tiền thuê bao gồm 1 tháng phải chi ban đầu. Nhưng do mở quán ra kinh doanh bạn có thể thương lượng với chủ nhà xin 1 tháng miễn phí để sửa sang và xây dựng lại quán. Nếu thành công thì bạn sẽ mất chi phí ban đầu cho mặt bằng như ví dụ là 40 triệu.
Chi phí sửa chữa cải tạo, trang trí mặt bằng
Sau khi thuê được địa điểm kinh doanh chúng ta bắt tay vào sữa chữa và decor quán cho phù hợp với mô hình kinh doanh sắp tới
Bạn nên thuê bên thiết kế ra bản vẽ chi tiết họ sẽ tư vấn bạn cải tạo nâng cấp sao cho phù hợp và tối giản chi phí hạn chế tối đa việc làm xong chỗ này lại sữa chỗ kia đập đi xây lại rất mất thời gian và tốn kém
Nếu bên thiết kế họ nhận thi công luôn thì bạn nên kí hợp đồng chi đã liệt kê chi tiết những hạng mục thi công trong đó, giá cả mọi thứ và thời gian thi công
Chi phí mua nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu để mở quán mì cay thường rất đơn giản và không cần đầu tư quá nhiều. Tuy nhiên, có thể đa dạng thực đơn hơn giúp thu hút thêm nhiều tầng lớp thực khách. Chẳng hạn như vật liệu làm các món ăn Hàn Quốc đi kèm, hay đồ uống,… Nguyên vật liệu để xây dựng thực đơn nên có tầm từ 2- 3 món chính và những món phụ khác. Tổng chi phí cho nguyên liệu các món ăn ban đầu tầm 20 triệu
Tiềm năng kinh doanh mì cay
Mì cay là một món ăn yêu thích của nhiều người dân, đặc biệt là giới trẻ, nhu cầu tiêu thụ lớn. Mở quán mì cay sẽ là một lựa chọn khả quan đối với những người đang có mong muốn mở hàng ăn.
Sau hàng loạt những món ăn vặt đình đám đã tạo thành một trào lưu trong giới trẻ như xoài lắc, bánh tráng lắc hay khoai tây lắc,… thì hiện nay những quán mì cay kiểu Hàn Quốc đang làm giới trẻ “Sôi sùng sục” bổi cảm giác muốn được “chinh phục” các cấp độ của món mì này.
Hàng loạt những cửa hàng mỳ được mở ra trên khắp các con đường lớn nhỏ của thủ đô Hà Nội nhằm đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng lên này. Nhưng để những “mô hình mỳ” kinh doanh mới này đều phải làm thủ tục xin cấp Giấy phép cơ sở đủ điều kiện về An toàn thực phẩm để cơ sở có thể đi vào hoạt động một cách hợp pháp.
Mở tiệm mì cay có phải đăng ký kinh doanh không?
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 39/2007/NĐ-CP về hoạt động thương mại một cách thường xuyên độc lập không phải đăng kí kinh doanh thì trong các trường hợp sau, cá nhân hoạt động thương mại sẽ không cần phải đăng kí kinh doanh:
– Buôn bán rong (buôn bán dạo) là các hoạt động mua, bán không có địa điểm cố định (mua rong, bán rong hoặc vừa mua rong vừa bán rong), bao gồm cả việc nhận sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các thương nhân được phép kinh doanh các sản phẩm này theo quy định của pháp luật để bán rong;
– Buôn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có hoặc không có địa điểm cố định;
– Bán quà vặt là hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, nước uống (hàng nước) có hoặc không có địa điểm cố định;
– Buôn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ;
– Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố định;
– Các hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh khác.
Thủ tục đăng ký kinh doanh quán mì cay: thành lập hộ kinh doanh cá thể
Hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh
- Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh gồm: Tên hộ kinh doanh, địa chỉ địa điểm kinh doanh; số điện thoại, số fax, thư điện tử (nếu có); Ngành, nghề kinh doanh; Số vốn kinh doanh; Số lao động; Họ, tên, chữ ký, địa chỉ nơi cư trú, số và ngày cấp Thẻ căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực của các cá nhân thành lập hộ kinh doanh đối với hộ kinh doanh do nhóm cá nhân thành lập, của cá nhân đối với hộ kinh doanh do cá nhân thành lập hoặc đại diện hộ gia đình đối với trường hợp hộ kinh doanh do hộ gia đình thành lập;
- Bản sao hợp lệ Thẻ căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực của các cá nhân tham gia hộ kinh doanh hoặc người đại diện hộ gia đình;
- Bản sao hợp lệ biên bản họp nhóm cá nhân về việc thành lập hộ kinh doanh đối với trường hợp hộ kinh doanh do một nhóm cá nhân thành lập.
Thủ tục thực hiện
- Chủ hộ kinh doanh nộp 01 (một) bộ hồ sơ như nêu trên đến cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện. Cụ thể: Nộp tại bộ phận đăng ký kinh doanh tại Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi đặt địa điểm hộ kinh doanh
Cơ quan có thẩm quyền giải quyết: Phòng Tài Chính – Kế hoạch/ Phòng Kinh tế Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Cán bộ tiếp nhận kiểm tra thành phần, số lượng hồ sơ đúng quy định thì lập giấy biên nhận và trao giấy biên nhận cho người nộp hồ sơ. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa đúng quy định thì cán bộ tiếp nhận hướng dẫn cho người nộp hồ sơ tiến hành bổ sung, hoàn thiện hồ sơ trước khi nộp.
- Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền giải quyết xem xét giải quyết hồ sơ:
- Trường hợp hồ sơ hợp lệ: Tiến hành cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho cá nhân hoặc nhóm cá nhân có yêu cầu;
- Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ: Ra thông báo sửa đổi, bổ sung hồ sơ theo quy định;
- Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do không cấp.
- Hộ kinh doanh được cấp Giấy chứng nhận khi đáp ứng đủ những điều kiện sau:
- Ngành, nghề kinh doanh không thuộc danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh;
- Tên hộ kinh doanh dự định đăng ký phù hợp quy định của pháp luật;
- Nộp đủ lệ phí đăng ký theo quy định.
- Nhận kết quả:
- Hộ kinh doanh có thể nhận Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh trực tiếp tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện hoặc đăng ký và trả phí để nhận qua đường bưu điện.
- Hộ kinh doanh có quyền yêu cầu cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện cấp bản sao Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh và nộp phí theo quy định.
- Các thông tin trên Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh có giá trị pháp lý kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh và hộ kinh doanh có quyền hoạt động kinh doanh kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh, trừ trường hợp kinh doanh ngành, nghề phải có điều kiện.
Điều kiện để kinh doanh mỳ cay Hàn Quốc
Sau hàng loạt những món ăn vặt đình đám đã tạo thành một trào lưu trong giới trẻ như xoài lắc, bánh tráng lắc hay khoai tây lắc,… thì hiện nay những quán mì cay kiểu Hàn Quốc đang làm giới trẻ “Sôi sùng sục” bổi cảm giác muốn được “chinh phục” các cấp độ của món mì này.
Hàng loạt những cửa hàng mỳ được mở ra trên khắp các con đường lớn nhỏ của thủ đô Hà Nội nhằm đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng lên này. Nhưng để những “mô hình mỳ” kinh doanh mới này đều phải làm thủ tục xin cấp Giấy phép cơ sở đủ điều kiện về An toàn thực phẩm để cơ sở có thể đi vào hoạt động một cách hợp pháp.
– Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu và tư vấn miễn phí các vấn đề có liên quan đến thủ tục xin cấp phép.
– Bước 2: Khảo sát và hướng dẫn cụ thể tại cơ sở của khách hàng.
– Bước 3: Hỗ trợ khách hàng tập huấn kiến thức về ATVSTP.
– Bước 4: Soạn thảo và nộp hồ sơ.
– Bước 5: Hỗ trợ tiếp đoàn thẩm định.
– Bước 6: Ra giấy phép cho khách hàng.
Quý khách hàng khi sử dụng dịch vụ chỉ cần cung cấp:
– Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có ngành, nghề kinh doanh thực phẩm;
– Ảnh và chứng minh thư của chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất, chế biến thực phẩm.
Hồ Sơ xin cấp phép kinh doanh mỳ cay sơ gồm
– Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận ATVSTP;
– Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
– Bản thuyết minh về điều kiện cơ sở vật chất gồm: bản vẽ sơ đồ mặt bằng sản xuất kinh doanh; mô tả quy trình chế biến thực phẩm);
– Bản cam kết của cơ sở đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm do đơn vị sản xuất kinh doanh;
– Giấy chứng nhận sức khoẻ của chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp;
– Giấy chứng nhận hoàn thành khoá tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh.
– Cơ quan giải quyết hồ sơ: Chị cục ATTP hoặc Ủy ban nhân dân Quận.
– Thời gian: 20-25 ngày làm việc.
KẾT LUẬN: CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
xem thêm: Kiến Thức Và Kĩ Năng Nghề Đầu Bếp, Kiến Thức Nghề Bếp
xem thêm : Kinh Nghiệm Mở Quán Ăn Sáng, Mở Quán Ăn Sáng Cần Bao Nhiêu Vốn
nguồn: vegafood,lamgiayphepnhanh,internet…
Tổng Hợp Và Chỉnh Sửa
Từ Khóa Liên Quan :
mở quán mì cay cần bao nhiêu vốn
mở quán mì cay
mở quán mì cay cần những gì
mở quán mì cay sasin
mở tiệm mì cay
vốn mở quán mì cay
cách mở quán mì cay
chi phí mở quán mì cay
kinh nghiệm mở quán mì cay
học mở quán mì cay
mở quán mì cay cần bao nhiêu vốn
mở quán mì cay cần những gì
cách mở quán mì cay
chi phí mở quán mì cay
mở quán mì cay cần những gì